SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN)

admin

Administrator
Thành viên BQT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
(MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN)


Môn: Toán THPT
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Giáo viên môn: Toán





Năm học 2013 - 2014


MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong các kỳ thi đại học, cao đẳng và học sinh giỏi chúng ta thường bắt gặp các dạng toán trong phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Đó là những dạng toán khó đối với học sinh, có nhiều bài không thể giải được hoặc có thể giải được nhưng gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Hơn nữa kiến thức áp dụng rất rộng được xuyên suốt từ THCS đến THPT. Khi gặp dạng toán này học sinh thường lúng túng về phương pháp cũng như tính toán. Để giúp các em nhớ lại và hiểu sâu hon về một số dạng toán có liên quan đến đường thẳng và đường tròn tôi xin lựa chọn đề tài "Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng"; Cụ thể là: "Một số bài toán có liên quan đến đường thẳng và đường tròn".

II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu đối tượng là học sinh trường trung học phổ thông Tiên Lữ

Kết quả nghiên cứu được khảo sát trong các tiết giảng ôn luyện thi Đại học, Cao đẳng và học sinh giỏi môn Toán cho các em học sinh.

Phân loại các dạng toán thường gặp và phương pháp giải mỗi dạng.

III. CƠ SỞ LÍ LUẬN

Chương trình giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; Bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Quá trình dạy học với các nhiệm vụ cơ bản là hình thành tri thức, rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhận thức, hình thành thái độ tích cực... được xây dựng trên quá trình hoạt động thống nhất giữa thầy và trò, trò và trò, tính tự giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đã được đề ra.

IV. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

Qua thực tiễn học tập và giảng dạy, tôi nhận thấy giải các bài toán liên quan đến đường thẳng và đường tròn học sinh thường không m
 

Đính kèm

Top